31/1/15

Chuyện thủy sản ở VN.

                                                                        Nguyễn Thượng Chánh_DVM

Đọc bài dưới đây,xem các vị còn khóai nghêu,sò,óc,hến nửa không ?

28/1/15

 Thảm sát đệ tứ quyền

                                                                   Giao Chỉ, San Jose.
Lời nói đầu:
 Ngàn năm trước, con người sống thành từng bộ lạc, giết nhau dành thực phẩm. Khi có thần thánh, giết nhau vì niềm tin khác biệt. Khi nhân loại văn minh, chính thức giết nhau trong chiến tranh. Ngày nay người ta giết nhau vì những bức tranh biếm họa. Chuyện xảy ra thứ tư 7 tháng 1-2015 ngay tại Paris, kinh đô ánh sáng của Âu Châu. Để bênh vực những cây bút bị thảm sát, hàng triệu người xuống đường bày thái độ tại Pháp và các thủ đô Tây Âu.

27/1/15


Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

‘Tủ rượu’ hay ‘tủ sách’?

Năm 2012, trong một chuyến đi thực tế, một anh phóng viên hỏi một ông nguyên tổng biên tập người Đan Mạch về việc làm sao để Việt Nam phát triển như các nước Bắc Âu? Ngay lập tức, ông thì thào trả lời “đọc sách” với rất nhiều hàm ý.

26/1/15

Nền giáo dục Mỹ có hơn của VN?

  • 25 tháng 1 2015
Chia sẻ
Trong tiếng Anh có câu thành ngữ: “Cỏ bên kia đồi lúc nào cũng xanh hơn”, ý khuyên người ta đừng đứng núi này trông núi nọ, vì nhìn từ ngoài vào thì mọi thứ luôn có vẻ tốt đẹp hơn thực tế bên trong.

15/1/15

Phóng xạ Polonium - Thần chết vô hình trong tay sát thủ

Do con người không thể phát hiện chất phóng xạ Polonium bằng thiết bị kiểm tra phóng xạ chuyên dụng nên các sát thủ mang theo nó có thể lọt qua các rào chắn an ninh nghiêm ngặt nhất để ám sát những nhân vật cấp cao.

13/1/15

     CHÍ PHÈO VÀ "NGỤY CHÍ PHÈO"

  • Mạnh Kim
    Định không nói về vấn đề này nữa nhưng ngày càng có nhiều ý kiến “uyên bác” ám chỉ việc ban biên tập Charlie Hebdo bị tấn công là đúng nên phải rườm lời.

12/1/15

Thứ hai, 12/1/2015 | 10:10 GMT+7
Chia sẻ bài viết lên facebookChia sẻ bài viết lên twitterChia sẻ bài viết lên google+|

Nạn đói lịch sử năm Ất Dậu

Trong ký ức người Việt Nam, "nạn đói năm Ất Dậu" vẫn là một cơn ác mộng, nỗi nhức nhối khó quên. Thảm họa ấy bắt đầu từ tháng 10/1944 kéo dài đến giữa năm 1945.
Công trình nghiên cứu về nạn đói năm 1945 của GS Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam và GS Furuta Moto (người Nhật) chỉ rõ: chính sách vơ vét thóc gạo của phát xít Nhật và thực dân Pháp lúc bấy giờ cùng với thiên tai, mất mùa ở nhiều tỉnh đồng bằng Bắc Bộ là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thảm cảnh trên.

8/1/15

  • NHÌN LẠI NĂM 2014 - NĂM CỦA ĐAU THƯƠNG VÀ BẤT Ổn

  • Nhìn lại năm 2014, chúng ta không khỏi giật mình khi thấy bức tranh toàn cầu ảm đạm với những cuộc đối đầu, xung đột đẫm máu, những tai nạn thảm khốc, dịch bệnh đáng sợ và sự nổi lên gây kinh khiếp của một hình thái chủ nghĩa khủng bố mới...

4/1/15

S nghip ca Khng T
                                                Nguyn Gia King
          
                                                    
Nho Giáo thường được gọi là Khổng Giáo. Mặc dầu cách gọi này không đúng nhưng với thời gian nó đã thành chính thức. Từ khi có trao đổi giữa phương Đông và phương Tây thì danh xưng Khổng Giáo đã thay thế hẳn danh xưng Nho Giáo, vì người phương Tây chỉ biết đến danh xưng Khổng Giáo (Confucianism) mà thôi.

3/1/15

10 thói hư tật xấu của người Việt Nam


Dân tộc nào cũng có cái hay, cái đẹp nhưng cũng có những cái xấu, cái chưa hợp lý... Vấn đề quan trọng là biết hư thì sửa, biết xấu thì làm cho đỡ xấu và tiến tới làm cho đẹp hơn.

 Con Gấu


 Truyện ngắn của Nhà văn Nguyễn Quang Huy

(Giải ba cuộc thi truyện ngắn 1992 -1994 Tạp chí Văn nghệ quân đội)
Nàng là một cô gái ngoại thành, con nhà trồng hoa. Từ ngày lên thành phố ở, nàng không trồng hoa nữa, nhưng vẫn rất yêu hoa. Hình như mỗi một loài hoa, đều mang một phần cái hồn trinh nữ của nàng, mong manh, e ấp, mộc mạc, thấm đẫm hương đồng nội. Nàng hay đi chợ và mua hoa lúc chín, mười giờ sáng, lúc ấy mới có hoa tươi vừa cắt ở vườn, chứ còn đi sớm quá, có khi lại là hoa từ chiều qua. Nàng chẳng lầm giữa hoa tươi và hoa cũ, nhưng nàng không muốn nhìn thấy vẻ rầu rĩ của những bông hoa hái qua đêm. Còn những bông hoa mới cắt xong, ngay hít thở cái mùi hương dịu lành của nó, cũng thấy thơm mát vào tận da, và nước từ cuống hoa rịn ra nơi vết dao cắt, cũng thoáng làm nàng chạnh nhớ một thời trinh bạch đã qua…

2/1/15

Truyền thống truyền khẩu trong văn học Việt Nam

TS Nguyễn Hưng Quốc


Kết thúc bài “Người Việt Nam lười viết”, tôi nêu lên câu hỏi: Tại sao người Việt, nói chung, lười viết thư và nhật ký như vậy?
Tôi ngờ lý do chính là tình trạng mù chữ cả hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam. Theo tôi, tình trạng mù chữ phổ biến và kéo dài này chính là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc định hình diện mạo của nền văn học Việt Nam từ xưa đến nay. Chứ không phải là truyền thống chống ngoại xâm, chống thiên tai, nạn phong kiến kéo dài hay truyền thống hoà đồng các luồng tư tưởng lớn của Đông Phương (Nho, Phật và Lão) như điều mà giới nghiên cứu văn học Việt Nam lâu nay thường khẳng định.

 Văn minh và Văn hóa


GS Cao Huy Thuần


Hồ Thuyền Quang 31-12-2014. Ảnh: Đào Đình.
Trả lời phỏng vấn của Gs. Cao Huy Thuần trên VNN.
“Thế nào là một dân tộc văn minh?”, muốn trả lời câu hỏi ấy phải trả lời câu hỏi: “Thế nào là văn minh? Văn minh là gì?”. Riêng định nghĩa này thôi, bao nhiêu là phức tạp. Có ai đồng ý với ai đâu? Mỗi tác giả lớn có một giải đáp riêng, lắm khi trái ngược từ căn bản.