30/11/13


    “ Môi em là đốm lửa”!
                                                                      Huy&Nghi

 Trong cuộc mưu sinh, tôi được nhà đầu tư, “ưu ái”, dành cho một căn phòng nhỏ, trên tầng tư của Bệnh viện. Căn phòng, có cửa sổ nhìn ra cánh đồng. Bây giờ là mùa đông, cánh đồng luôn mênh mông nước, buổi chiều nơi đây đi thật chậm, nhiều hôm mưa giăng khuất cả một khoảng trời. Và chiều nay (lại một chiều nữa qua đây), ngồi nhấm nháp tí café không đá, nhìn những bóng mưa đi ngoài khung cửa, bổng dưng, tôi nhớ đến câu ca “ ngoài phố mùa đông đôi môi em là đốm lửa hông”; tôi mở máy, vào Google, tìm “Ru đời đi nhé”, bản nhạc một thời tôi và… yêu thích!, để xem mình có còn cảm xúc như ngày xưa hay đã tắc “lửa” rồi. Người đầu tiên tôi gặp có một cái tên hơi lạ: Toàn Nguyễn.Thưa thật, xưa nay tôi ít khi nào chú ý đến ai, ngoài Khánh Ly (hát trước 1975), Khánh Hà và sau này Quang Dũng, Hồng Nhung… hát nhạc Trịnh Công Sơn (TCS). Cái thích đầu tiên của tôi dành cho Toàn Nguyễn là anh hát mộc với một cây Guitar, muốn hát thế, phải “bản lĩnh và nội lực” đầy mình mới thể hiện được hết “ hồn cốt” bản nhạc. Nghe đến bài thứ 5 trong tổng số 11 bài, thì…tôi hết nghe nổi nữa!; chất giọng của anh chưa đủ tầm, mặc dầu anh có rất cố gắng thể hiện; có những chỗ anh muốn “ghi dấu ấn” nhưng chưa đạt.
  Nhạc TCS hay, sâu sắc là ở chỗ ca từ, ca từ TCS mang “âm hưởng”  triết học Đông phương, ông đã hiểu và diễn dịch cái “vô thường” của nhà Phật, cái “Hư không” cái “vô vi” của Lão học vào trong âm nhạc của mình. Muốn hát nhạc TCS hay, ngoài thiên phú ở cái cao thấp nơi “lưỡi gà” ra, còn phải có một ‘tầm văn hóa” nhất định, để cảm được cái sâu sắc nằm ngoài chữ nghĩa của ông ( Ngôn vô ngôn)!
  Tình yêu và thân phận Tình yêu, chiếm một mãng lớn trong nhạc TCS; và đó là một thứTình yêu “vô trụ”, không bám víu một thứ gì, không đau buồn ủy mị, không quá viên mãn tràn đầy; đôi bờ hạnh phúc và khổ đau chỉ có đứng nhìn Tình yêu thăng hoa vào miền hư ảo!. Bởi thế, hát nhạc Tình TCS phải hát như chim Sơn ca kia: cao, trong và bay vút giữa từng  không [chưa ai qua được Khánh Ly (trước 1975)ở điểm này]; Qua đây, để thấy những giọng ca ‘phồn thực” kiểu như Thanh Lam,…đã phá nát nhạc TCS như thế nào!
  Hết vốn!!!
  (Tôi là người ngoại đạo, chưa biết nốt La nó dài hay ngắn, chiều nay ngắm mưa, nhớ lại người xưa, tìm về bài hát cũ, “hứng chí”, viết vài cảm nhận “tồ lô” , nếu ai có đọc, đừng Chấp nhé! Tks!)
  Sau đây mời nghe nhạc.

                                                                              VĐ 30/11/2013

25/11/13

                  U cơ trơn Âm đạo ( Vaginal Leiomyoma)
                                 Thông báo một trường hợp
                                                        
                                                                                           Bs. Võ Ngọc Thạch
                                                         
Tóm tắt:
             Chúng tôi giới thiệu  trường hợp U cơ trơn Âm đạo trên một bệnh nhân nữ, 45 t,
              được điều trị tại BVĐK Vĩnh Đức tỉnh Quảng Nam vào 3/ 2012. Chẩn đoán xác
               định dựa vào kết quả Giải phẫu bệnh. Đây là một bệnh lý hiếm gặp, chúng tôi
              muốn giới thiêu để quý đồng nghiệp tham khảo.
              Từ khoá: U cơ trơn Âm đạo, U cận niệu đạo.

16/11/13

Lan man ngày lũ
                                                                                                     Huy&Nghi
                                                                                                   cho L..., D...
Chưa kịp mừng khi cơn bão đi qua, phải đối mặt với mênh mông nước lũ. Ôi! quê tôi, dải đất miền trung nghèo khó, Quảng Nam ơi! Thương biết mấy cho vừa!.
Cha- một đời lam lũ, giao mặt cho đất, bán lưng cho trời, lo ăn từng bữa toát mồ hôi!. Mẹ- thân cò lặn lội, sáng nón sấp đi tối về nón ngửa, bữa cơm thường ít cá nhiều rau.  Em- khét nắng bạc màu tóc rối, ta- chân trần nứt nẻ ruộng tháng năm. Cuộc sống dày vò nên phải so đo: từng hạt lúa củ khoai làm người Trung kỹ tính,… để đời  chê hai tiếng “ki bo”!
ảnh (internet)

  Lấy chồng xa em thoát khỏi nơi này. Trong mơ có nhớ về xứ sở? Em bì bõm tuổi thơ trên bè chuối, người lớn quặn lòng, con trẻ vô tư. Ở nơi xa, em có nghe đài báo bão? Gió giật liên hồi tơi tả ước mơ anh.

  Chiều nay, ta “ngắm” lũ một mình. Nhớ em và những ngày xa cũ. Rồi gió cũng qua đi, nước lại về chốn cũ, chỉ còn ta hoang vắng một cõi lòng!

                                                                                           VĐ 16/11/2013

15/11/13

CHẲNG CÓ LÚC NÀO TỐT HƠN BÂY GIỜ


 (Không rõ Tácgiả)


Chúng ta thường cho rằng cuộc sống sẽ tốt đẹp và có ý nghĩa hơn một khi chúng ta lập gia đình, sinh con v.v…
Sau đó chúng ta vỡ mộng vì con cái chúng ta còn quá nhỏ, và tự nhủ rằng mọi việc sẽ tốt đẹp hơn một khi chúng lớn khôn.
Và chúng ta lại thất vọng khi con cái của mình đến tuổi niên thiếu vì chúng ta lại phải chăm sóc và lo lắng cho chúng. Chắc chắn chúng ta sẽ hạnh phúc hơn khi các con trưởng thành.
Chúng ta lại tự nhủ rằng cuộc sống rồi sẽ tốt đẹp hơn một khi gia đình được ổn định, khi chúng ta tậu được một chiếc xe đẹp hơn, khi chúng ta đi nghỉ hè thoải mái, và cuối cùng là khi chúng ta được về hưu.
Sự thật là không có một thời điểm nào tốt đẹp và hạnh phúc bằng hiện tại cả.
Nếu không đúng, vậy thì thời điểm nào là hạnh phúc nhất?
Cuộc sống của bạn luôn bị quay cuồng bởi các thách đố, các đòi hỏi và yêu cầu. Tốt nhất là bạn nên nhận thấy rằng hiện tại là thời gian hạnh phúc nhất của mình mặc dù cuộc sống đầy rẩy khó khăn và muộn phiền.
Một thời gian rất lâu, tôi cứ ngỡ rằng cuộc đời của tôi sắp bắt đầu. Một cuộc đời, cuộc sống thật sự.
Nhưng lúc nào cũng có nhiều việc xảy đến, một thử thách phải vượt qua, vài công việc còn phải hoàn tất, vài việc khác cần phải phân chia, còn vài hóa đơn phải thanh toán. Sau đó, thì cuộc sống của ta sẽ bắt đầu..
Cuối cùng tôi mới khám phá ra rằng, chính những sự việc này là một phần của đời sống chúng ta..
Từ cái nhìn này tôi thấy được rằng không có con đường nào đi đến hạnh phúc cả.
Hạnh phúc chính là con đường chúng ta đang đi..
Do đó hãy trân quý và hưởng mọi phút giây.
Không nên chờ đợi nữa, chờ đợi tốt nghiệp ra trường, chờ đợi ngày trở lại trường, chờ đợi xuống thêm vài ký, lên thêm vài ký, chờ đợi việc làm mới, chờ đợi ngày kết hôn, mong đợi đến tối thứ sáu, sáng chủ nhật, một chiếc xe mới, đợi trả nợ xong,  trông chờ xuân đến, hạ về, đợi đến đầu tháng, cuối tháng, đợi nghe bản nhạc hay trong radio, chờ ngày từ giả cỏi đời, ngày tái sinh …… trước khi quyết định sống thật hạnh phúc.
Hạnh phúc là hành trình, chứ không phải là điểm đến.

Không có một giờ phút nào quý cho bằng… HIỆN TẠI!
Hãy sống và hưởng từng giây phút.
Chúng ta hãy suy nghỉ và cố gắng trả lời các câu hỏi sau đây:
1 – Bạn hãy nêu ra tên của 5 người giàu nhất thế giới.
2 – Tên của 5 Hoa Hậu thế giới.
3 – Tên của 10 người lãnh giải Nobel gần đây nhất..
4 – Tên của 10 người lãnh giải Oscar gần đây nhất..
Bạn không trả lời được? Có thật sự khó không?
Không sao cả, không ai có thể nhớ những điều này.
Các tràng pháo tay rồi cũng chấm dứt!
Các giải thưởng cũng sẽ đóng bụi!
Các quán quân hoặc kẻ thắng cuộc rồi cũng sẽ bị quên lãng.
Chúng ta lại thử trả lời các câu sau đây:
1 – Bạn hãy nêu tên 3 thầy, cô trong cuộc đời bạn.
2 – Tên 3 người bạn đã từng giúp bạn trong những giây phút khó khăn nhất.
3 – Hãy nghỉ đến vài người đã từng cho bạn những cảm giác đặc biệt.
4 – Và 5 người mà Bạn lúc nào cũng muốn gần gủi.
Các câu này có vẻ dễ trả lời hơn, phải không bạn?
Những người có ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của bạn, không phải là những người “giỏi nhất”, họ cũng không là người giàu nhất, và cũng không đoạt được một giải thưởng nào cả…
Họ là những người nghĩ đến bạn, lo lắng cho bạn và luôn ở bên cạnh bạn khi bạn cần đến.
Hãy suy nghĩ về điểm này..
Cuộc sống rất là ngắn ngủi!
Và bạn được đứng trong danh sách nào của tôi? Bạn có biết không?
Hãy cho tôi nắm lấy tay bạn.
Bạn là một trong những người “nổi tiếng” nhất trong danh sách của tôi, mà tôi đã không quên để gửi đến bạn  thông điệp này…
Cách đây rất lâu, ở một cuộc thi Thế Vận Hội tại Seattle, có 9 nhà điền kinh khoẻ mạnh và cường tráng tham gia, họ chuẩn bị bắt đầu cuộc thi chạy bộ 100 m.
Tiếng súng nổ báo hiệu cuốc thi bắt đầu. Không phải tất cả mọi người đều chạy, nhưng tất cả mọi người đều muốn tham gia và muốn thắng cuộc đua.
Tất cả mọi người bắt đầu chạy nhưng có một thanh niên trợt chân và ngã quỵ xuống, và cậu ta bắt đầu khóc.
Tám người kia nghe tiếng khóc.
Họ chạy chậm lại, quay đầu lại nhìn.
Cuối cùng họ ngưng chạy và quay trở lại… Tất cả 8 người…
Một cô gái ngồi xuống và hỏi chàng thanh niên bị trượt té, “Đã thấy đỡ chưa?”.
Sau đó, tất cả 9 người vai sánh vai cùng nhau bước đến lằn mức thắng
Tất cả khán giả đều đứng lên và đồng loạt vỗ tay. Và tràng vỗ tay đã kéo dài rất lâu
Tất cả mọi người chứng kiến sự việc ngày hôm đó, thường kể lại chuyện này cho ngưòi khác nghe. Tại sao vậy?
Vì tận cùng trong thâm tâm của chúng ta đều hiểu rằng, điều quan trọng nhất trong cuộc sống không phải là thắng cuộc.
Điều quan trọng nhất trong cuộc sống là giúp kẻ khác thắng. Mặc dù việc này có làm chậm công việc của chúng ta hoặc thay đổi cuộc thi đua.
Nếu Bạn phổ biến thông điệp này, có thể chúng ta sẽ thành công trong việc thay đổi trái tim của chúng ta, và luôn cả trái tim của kẻ khác nữa
“Một ngọn nến không bị mất giá trị khi nó được dùng để mang ánh sáng đến cho người khác.”
Sao, Bạn đã có quyết định chưa? Quăng bỏ nó đi, hay tiếp tục gửi thông điệp này đến người khác?

14/11/13



 Chuyện cũ
                                                                                                                      Huy&Nghi

 Năm học lớp 7; lớp tôi có Th…, một học sinh cá biệt, nó không những học kém mà còn quậy phá nhất trường, cô giáo chủ nhiệm tìm đủ mọi cách để hướng thiện cho nó, nhưng mọi nỗ lực đành bó tay; chuyện nó ngỗ nghịch cả trường ai cũng biết.

13/11/13

Dân có được lấy ý kiến…


Khi lấy ý kiến của dân về Hiến pháp sửa đổi và luật Đất đai sửa đổi, công việc được tiến hành dựa chủ yếu vào chính quyền cấp xã, cách làm như vậy cũng không rộng đường cho dân có ý kiến, nhất là những người thuộc nhóm yếu thế. Như các nước khác họ làm, cần cho phép tất cả các tổ chức ngoài nhà nước được tham gia trợ giúp và chuyển tải ý kiến thực của dân.
GS-TSKh Đặng Hùng Võ
600-428_questionmarkBác Hồ có tư tưởng lớn về sự nghiệp cách mạng là của toàn dân và mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Đại tướng Võ Nguyên Giáp được nhân dân thực sự xúc động tiễn đưa cũng với tư tưởng quân đội nhân dân, chiến tranh nhân dân và quân đội vì nhân dân quên mình.
Ngay trong thời kỳ bao cấp, công tác dân vận của ta được đặt ra với khẩu hiệu khẳng định chuỗi giá trị “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đây cũng là một tư tưởng lớn, thậm chí lớn hơn nhiều so với các cơ chế dân chủ mà các tổ chức quốc tế khuyến nghị. Thực hiện được tư tưởng “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” là nguyên nhân của mọi thắng lợi của dân tộc.
Trong vài năm gần đây, luật của ta đã dễ dàng có nhiều quy định về công khai thông tin và lấy ý kiến của dân. Nhưng từ trang giấy của luật tới thực thi luật trên thực tế còn một khoảng cách khá xa. Có khi do quy định không đủ chi tiết nên khó thực hiện hoặc thực hiện linh hoạt. Ví dụ như luật Quy hoạch đô thị 2009 có quy định việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư về quy hoạch chung và giao cho đại diện cộng đồng dân cư đó tổng hợp ý kiến; trong khi không rõ cộng đồng dân cư nào và ai là đại diện, vậy thực hiện phải rất “linh hoạt” và tiếp thu cũng rất “linh hoạt”. Có khi luật có quy định chi tiết nhưng lại bất khả thi về thời gian. Ví dụ như luật Bảo vệ môi trường 2005 đã có quy định về tham vấn ý kiến người dân về đánh giá tác động môi trường của các dự án đầu tư, nhưng Nghị định số 29/2011/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện lại chỉ cho có 15 ngày để làm mọi việc từ làm tài liệu, họp dân, tổng hợp ý kiến… quả là khó quá. Cũng có khi luật có quy định đủ điều kiện để thực hiện nhưng thực tế vẫn không thực hiện. Ví dụ như luật Đất đai 2003 có quy định việc lấy ý kiến của dân về quy hoạch sử dụng đất cấp xã và Nghị định số 181/2004/NĐ-CP có một điều thể hiện rất chi tiết, nhưng đi hỏi nhiều xã thì biết là không thực hiện được do “không đủ kinh phí”. Có quy định của luật pháp nhưng ít khi người dân được nói thực lòng mình.
Khi lấy ý kiến của dân về Hiến pháp sửa đổi và luật Đất đai sửa đổi, công việc được tiến hành dựa chủ yếu vào chính quyền cấp xã, cách làm như vậy cũng không rộng đường cho dân có ý kiến, nhất là những người thuộc nhóm yếu thế. Như các nước khác họ làm, cần cho phép tất cả các tổ chức ngoài nhà nước được tham gia trợ giúp và chuyển tải ý kiến thực của dân.
Muốn “dân biết” thì phải công khai thông tin với dân, muốn “dân bàn” thì phải trợ giúp tạo diễn đàn để lấy ý kiến thực của dân, muốn “dân làm” thì phải trao quyền cho dân, và muốn “dân kiểm tra” thì phải tạo cơ chế cho dân thực hiện quyền giám sát. Tiếc rằng, nhìn ra những việc cần làm thì dễ nhưng làm được những việc cần làm mới khó, khó ngay từ khi xây dựng và thực thi pháp luật. Làm thực tâm được những việc này thì cán bộ phải rũ bỏ được tư lợi, luôn mong cho nhân dân sống thanh bình và không mất thời gian đi khiếu kiện.
Theo TNO

3/11/13


Ngày 02/11/2013 là ngày tròn 50 năm ngày ông Ngô Đình Diệm, v̉ng thông đâu tiên của Việt Nam Cộng hòa, và bào đệ của ông là Cô vân Ngô Đình Nhu, bị sát hại trong cuộc đảo chính năm 1963
Và trong nhng ngày này ti M, Pháp và mt s nước khác, cng đng người Vit Nam – trong đó có không ít người Công giáo – đã và s t chc tưởng nim, cu nguyn cho h.
Riêng Vit Nam vào trưa ngày hôm nay (01/11), các Cha Dòng Cu Thế cũng đã dâng l ti nghĩa trang Mc Đĩnh Chi, Lái Thiêu, đ cu nguyn cho hai ông. Và có th, trong các Thánh l ngày mai Vit Nam và như nhiu nơi khác, cũng có nhiu người nhc tên và cu nguyn h.
Trong 50 năm qua đã có vô s tài liu, bài viết bng tiếng Anh, tiếng Vit, tiếng Pháp (ca người Vit cũng như người nước ngoài, thuc nhiu chính kiến khác nhau) v ông Ngô Đình Dim, v cuc đi, s nghip hay v gia đình ca ông. Trong s đó, có không ít ý kiến cho rng ông là mt v tng thng đc tài, bt lc và chế đ tng thng ca ông là chế đ gia đình tr.
Dư lun chung cũng không có n tượng tt v ông, s nghip ca ông và gia đình ông, đc bit k t khi hòa thượng Thích Qung Đc t thiêu gia thành ph Sài gòn vào tháng 6 năm 1963. Biến c y làm cho dư lun thế gii và người Min Nam lúc y nói riêng có thêm ác cm vi ông và nó cũng là mt lý do quan trng dn đến s tht bi ca Đ nht Cng hòa do ông thiết lp.
Vic ông b ám sát ht hai ln trước đó và b đo chính ri b ám sát năm tháng sau v t thiêu y cũng chng t rng ông có không ít k thù, trong đó có nhng người tng là thuc h, gn gũi vi ông.
Hơn na, ông và gia đình ông b nhiu người – trong đó có nhng ‘người thng cuc’, nhng người không cùng chung chuyến tiến vi ông – ghét và bôi nh mt phn vì ông và gia đình là nhng người chng Cng, là nhng người ‘bi trn’.
Nhưng điu đó không có nghĩa là ông b tt c mi người ghét b hay không ai nhìn nhn, tôn trng ông và nhng đóng góp ca ông. Vic hàng năm và đc bit năm nay có nhiu người, nhiu nơi t chc tưởng nim, cu nguyn cho ông chng minh điu đó.
Câu hi đt ra là ti sao vn có người yêu mến và tôn trng ông?
Mt người liêm khiết
Dù có th có nhiu hc gi, các nhà nghiên cu không đánh giá cao v ông, nhưng đa s đu nhn đnh rng ông là mt người trung thc, đo đc, liêm khiết.
Trong cun ‘Cold War Mandarin: Ngo Dinh Diem and the Origins of America’s War in Vietnam: 1950-1963’, xut bn năm 2006, Seth Jacobs – mt trong nhng hc gi nước ngoài viết khá nhiu v ông Ngô Đình Dim và cũng có cái nhìn không my thin cm v ông – vn tha nhn rng ông là mt người trong sch, vô v li. Vì theo tác gi này, thm chí sau khi tr thành tng thng, ông vn sng mt cuc sng kh hnh.
Mt bài viết ca James MCAllister và Ian Schulte có ta đ ‘The Limits of Influence in Vietnam: Britain, the United States and the Diem Regime, 1959–63’, được đăng trong tp chí Small Wars and Insurgencies, năm 2006, cũng cho rng ông Dim là mt người liêm khiết, đc hnh.
Theo cu Ði tá Lý Trng Song – nay là Phó tế vĩnh vin (thường được gi là Thy Sáu Song), hin đang giúp ti Cng đoàn Công giáo London và người đã tng làm cn v cho ông Ngô Đình Dim trong Ph Th tướng và Ph Tng thng t năm 1954 đến 1956 – ông là mt người có li sng rt đơn sơ, nghèo khó. Chng hn, giường ng ca ông ch là mt cái divan (mt tm ván) tri bng chiếu, không có nm.
Có th ngày hôm nay có không ít người cm phc ông Dim vì h tìm nơi ông nhng đc tính đó – đc bit khi h đc và biết được tham nhũng đang tr thành quc nn ti Vit Nam.
Cũng theo cu Đi tá Song, ông Dim là mt người có đy đ Nhân, Nghĩa, L, Trí, Tín vì ông xut thân t mt gia đình hiếu hc, làm quan và chu nhiu nh hưởng ca c Công giáo và Nho giáo.
Ông có đi sng kh hnh mt phn cũng vì trong nhng năm 1940 và 1950, ông đã tng sng trong các đan vin ti B và Pháp. Mt chi tiết được Thy Sáu Song nêu ra đ gii thích ti sao ông Dim không lp gia đình – mt điu nhiu người đt câu hi v ông – là vì ông Dim đã đi tu trong dòng Ba ca dòng Benedicto, mt dòng kh tu B. Và vì đã khn trong dòng này, ông không nghĩ ti chuyn lp gia đình và ch biết ‘th phượng, kính mến Thiên Chúa và lo cho quc gia, dân tc’.
Các tài liu viết v ông, đc bit sách v, báo chí nước ngoài, đu nhn mnh rng ông là mt người Công giáo đo hnh, thánh thin. Đây cũng là mt lý do ti sao trong nhng ngày này người Công giáo tưởng nh và cu nguyn cho linh hn ông – người có Tên Thánh là Gioan Baotixita (hay John Baptist theo tiếng Anh).
Hơn na, ông và ông Nhu b ám sát vào ngày 02/11 – đúng ngày Giáo hi Công giáo tưởng nh và cu nguyn cho nhng người đã qua đi. Vì vy, đâu đó có nhng Thánh l cho ông cũng là chuyn bình thường và là vic nên làm
Mt người yêu nước
Mt đim khác v ông đu được nhiu người công nhn đó là ông là mt người yêu nước, yêu dân tc. Chng hn, trong cun ‘Patriots and Tyrants: Ten Asian Leaders’ xut bn năm 1999, Ross Marlay và Clark Neher, nhn đnh rng c ông và H Chí Minh đu là nhng người yêu nước nng nàn. Có điu đnh mnh, thi cuc và chính kiến đã biến h thành k thù ca nhau.
Mt chi tiết được các tài liu đ cp đến khi viết v ông đó là vic ông t chc Thượng thư B li (gn tương đương vi chc Th tướng) trong chính ph Bo Đi năm 1933 đ phn đi vic Pháp không tiến hành nhng ci cách cn thiết đ trao thêm quyn t tr cho Vit Nam.
Trong bài ‘Vision, Power and Agency: The Ascent of Ngô Ðình Dim, 1945-54’ – được coi là mt trong nhng nghiên cu quan trng, trung thc v ông Ngô Đình Dim – được đăng trên Journal of Southeast Asian Studies, Edward Miller nêu rng trong thi gian ông Dim nm quyn (1954-63), có nhiu người Vit Nam và nhng nơi khác mô t ông như là mt con ri ca M được Washington đưa lên nm quyn và giúp đ nhm thc hin nhng mc đích ca M trong thi kỳ Chiến Tranh Lnh.
Nhưng theo tác gi này, các tài liu được viết t nhng năm 1960 tr v sau đu nhn mnh vic ông nht quyết t chi nhng li khuyên ca M và không mun chu s ch đo ca M. Vic ông và chính quyn M cui cùng chia tay nhau là mt ví d.
Cu Đi tá Lý Trng Song cũng nhn mnh rng Tng thng Dim ch mun nhn vin tr ca M ch không chu s áp đt, can thip ca M và nht quyết t chi cho lính M vào Min Nam Vit Nam vì ông cho rng cho quân đi nước ngoài chiếm đóng trên lãnh th Vit Nam làm cho chính ph ca ông mt chính nghĩa.
Cũng theo người cu cn v này, ông Dim là mt người yêu dân, yêu nước, yêu dân tc vì nếu không ông có th chn ra nước ngoài và tránh b ám sát. Ông nhc li rng trước nhng ngày din ra cuc đo chính, Đi s M Sài gòn lúc đó là Henry Cabot Lodge gi đin thoi cho ông Dim và ‘nói rng nếu ngài mun an toàn thì ti Tòa đi s’ và ông Dim đã tr li ‘đây là đt nước ca tôi, tôi không đi đâu hết’.
Hơn na, cũng như Edward Miller nêu lên trong bài báo ca mình, trong nhng giai đon 1945-54 ông bôn ba ngoi cũng ch vì mun tìm con đường giúp đt nước thoát khi ách đô h ca Pháp và giành t do, đc lp. Trong cun sách ca mình, Seth Jacobs cũng nêu lên rng có th người dân Min Nam không thích ông như h tôn trng ông và khâm phc tinh thn dân tc mnh m nơi ông.
Giai đon khó khăn
Ngoài ra, dù mun hay không cũng phi tha nhn rng ông là mt người có tm nhìn, có tài. Nếu không ông chng bao gi có th tr thành Th tướng, Tng thng và lp nên nn Đ nht Cng hòa.
Nhưng trong thi năm nm quyn ca ông, min Nam Vit Nam nói riêng và Vit Nam nói chung, cũng như bt c quc gia nào trong thi đu hu thuc đa, phi đi din nhiu khó khăn.
Nhng khó khăn đó mt phn do tích cách, quan đim hay chính con người ông to nên. Chng hn Ross Marlay và Clark Neher nêu rng ông ‘là người không thc cho mt hoàn cnh không th’. Theo hai tác gi này là mt người Công giáo nhit thành ông li lãnh đo mt đt nước đa phn Pht giáo và nhng đc tính ca ông li tr thành nhng nhược đim hy hoi ông.
Cu Đi tá Lý Trng Song cũng cho rng vì ông quá thánh thin, nhân t ông b nhiu người khác li dng, ám hi.
Ri bi cnh min Nam Vit Nam, Vit Nam và thế gii nói chung lúc y cũng không d dàng gì đ có th xây dng mt th chế vng mnh, hiu qu, mt xã hi dân ch, t do và mt đt nước hòa bình, phát trin trong mt thi gian ngn.
Nhưng ch trong mt thi ngn ít hay nhiu ông đã làm được mt s vic quan trng. Chng hn, như Đi tá Lý Trng Song nêu lên, ông đã giúp dp được các phe nhóm, đng phái gây bt n cho Min Nam lúc đó. Theo Seth Jacobs đây cũng là mt thành công ca ông được người Min Nam ghi nhn.
Và trên hết, như Edward Miller nhn đnh, vic anh em ông b lt đ không th chng minh được rng nhng ý tưởng, d đnh ca h là luôn xu, vô hiu. Sau biến c 1963, Min Nam Vit Nam thay đi tng thng, chính ph liên miên và mi chuyn càng t hơn.
Đâu đó có nhiu ý kiến cho rng ông là mt người đc tài. Nhưng nếu so sánh ông, chính ph ông vi nhng chế đ cm quyn Đông Á, Đông Nam Á hay Min Bc Vit Nam trong giai đon y, chưa chc ông đã đc tài hơn nhng chế đ đó.
Đt ông trong bi cnh như vy, ít hay nhiu đ thy rng cu Tng thng Ngô Đình Dim và Đ nht Cng hòa ông thiết lp không t như mi người nhn đnh, mô t hay được nghe.
Đó cũng là mt lý do đâu đó có nhiu người Vit hi ngoi t chc tưởng nim, cu nguyn và công nhn đóng góp ca ông trong nhng ngày này.
Đoàn Xuân Lc
Bài viết th hiện quan đim và văn phong ca tác gi, một trí thc Công giáo hiện làm nghiên cu tại Viện Global Policy, London.
 Theo BBC

vvv