Người Mẹ của biên giới sống và chết
Đây là câu chuyện có thật được Lm. Nguyễn Tầm Thường, Dòng Tên, thuật lại nhân kỷ niệm 5 năm ngày Mẹ Têrêsa Calcutta qua đời 1997 – 2002...Năm 2000, tôi tới giúp tĩnh tâm cho cộng đoàn Công Giáo Việt Nam ở Oakland, miền bắc California. Hôm ấy, cuối nhà thờ có người gọi tôi. Quay lại nhìn, ngờ ngợ, ai ngờ đâu tôi gặp lại người đàn ông tôi đang muốn tìm từ lâu...
Võ Ngọc Thạch
- Góc nhìn khác (103)
- lan man chuyện đời (31)
- thông tin trên mạng (146)
- thư giãn (19)
- truyện trên mạng (28)
- văn hóa- xã hội (291)
- Văn học - Nghệ thuật (52)
- y hoc (18)
- y học thường thức (91)
28/12/15
25/12/15
Ca khúc và giai thoại : Hơn 40 năm "Bài Thánh Ca Buồn"
Hằng năm cứ mỗi dịp gần Noel, vào độ cuối đông tiết trời se lạnh, dường như đã trở thành thông lệ, chúng ta lại nghe thấy giai điệu quen thuộc của “Bài thánh ca buồn” vang lên khắp nơi. Gần nửa thế kỷ trôi qua, vào dịp lễ Giáng sinh, bản tình ca ấy vẫn cứ thản nhiên len lỏi vào tâm thức từ người dân đô thị đến những chòm xóm nhỏ, thậm chí còn quen thuộc hơn cả Thánh ca Giáo đường.
20/12/15
VỀ GIỌNG NÓI Ở MỘT NƠI KHÔNG CÓ XE LAM
Nguyễn Nhật Ánh
1. Xưa nay Quảng Nam có lẽ là địa phương
mà giọng nói bị đem ra trêu ghẹo nhiều nhất nước. Nói cho công bằng, so với một số vùng
miền Bắc và miền Nam, người Quảng phát âm rất chuẩn xác các phụ âm đầu. Giọng
Quảng phân biệt một cách rõ ràng giữa âm TR và CH, S và X, D và V, R và G...
Nhưng âm giữa và âm cuối, người Quảng thường phát âm chệch.
18/12/15
17/12/15
Tranh luận xung quanh việc đặt tên phố Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội
08:30 15/06/2015
Đầu tháng 6/2015, Sở VHTT&DL Hà Nội đã đề xuất Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội đặt 2 phố mang tên Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông thuộc quận Cầu Giấy.
Trong đó, tên phố Mạc Thái Tổ (tức vua Mạc Đăng Dung) được đặt cho đoạn đường từ ngã ba giao cắt đường Phạm Hùng đến ngã tư giao cắt phố Trung Kính, có chiều dài 900m, rộng 60m. Còn đoạn đường đặt tên phố Mạc Thái Tông (tức vua Mạc Đăng Doanh) là từ ngã ba giao cắt với đường Phạm Hùng (cạnh Công ty cổ phần Lắp máy xây dựng, đối diện cổng sau Trung tâm Hội nghị Quốc gia) đến ngã tư giao cắt với phố Trung Kính, nối tiếp phố Vũ Phạm Hàm, có chiều dài 840m, rộng 17m.
Tên đường
Thiếu Khanh
Bản tin 19 giờ 25.8.2015, Đài Truyền Hình VT cho biết Hà Nội đã có hai tên đường mới là Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông.
Có lẽ chẳng ai biết hai ông họ Mạc mà một người tên Tổ, một người tên Tông cùng lót chữ Thái là những cha căng chú kiết nào. Không chừng lại có người liên tưởng đến tên đường Mạc Thị Bưởi ở quận 1 Sài Gòn mà cho rằng ba người này cùng một gia đình có công với cách mạng, cha con hay bà con gì đó với nhau.
Thiếu Khanh
Bản tin 19 giờ 25.8.2015, Đài Truyền Hình VT cho biết Hà Nội đã có hai tên đường mới là Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông.
Có lẽ chẳng ai biết hai ông họ Mạc mà một người tên Tổ, một người tên Tông cùng lót chữ Thái là những cha căng chú kiết nào. Không chừng lại có người liên tưởng đến tên đường Mạc Thị Bưởi ở quận 1 Sài Gòn mà cho rằng ba người này cùng một gia đình có công với cách mạng, cha con hay bà con gì đó với nhau.
Chuyện về cựu hoàng Bảo Đại và người vợ cuối cùng Monique Baudot...
(theo internet)Đối với cựu hoàng Bảo Đại, lúc ở nhà Monique Baudot là vợ, khi đi ra ngoài, trong các cuộc tiếp tân, bà ấy chỉ là một cô thư ký. Nhưng từ sau khi bà ấy nắm được cái giấy kết hôn trong tay rồi thì bà không cho phép Bảo Đại đối xử với bà như thế nữa.
8/12/15
Chuyện lạ khó tin , chỉ có ở Huê KỳNhững đứa trẻ trong kỳ tích sinh 7 khiến cả thế giới chấn động năm 1997 hiện sống khỏe mạnh và chuẩn bị bước vào đại học.
Năm 1997, sau khi uống thuốc điều trị vô sinh, chị Bobbi McCaughey ở thành phố Des Moines, bang Iowa, mang bầu 7 thai. Bobbi và chồng là Kenny McCaughey đã quyết định giữ lại toàn bộ các thai thay vì chỉ chọn một số phôi khỏe. Các bác sĩ lo rằng, nếu cả 7 đứa trẻ cùng ra đời, chúng sẽ không thể sống được. Lựa chọn của gia đình Bobbi dấy lên một cuộc tranh cãi ở Mỹ vào thời điểm đó, theoDaily Mail.
3/12/15
2/12/15
LỊCH SỬ ÍT ĐƯỢC BIẾT ĐẾN
VỀ BIỂU TƯỢNG SWASTIKA
– Phạm Việt Hưng
Rất nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao chữ Vạn của Phật giáo lại có hình thức trùng lặp với “chữ thập ngoặc” của Đức quốc xã. Gọi là “chữ”, nhưng thực ra cả hai đều là những biểu tượng. Người Việt gọi hai biểu tượng này bằng hai tên gọi khác nhau, nhưng người Tây phương đều gọi là Swastika, vì cả hai có hình thức bề ngoài hoàn toàn giống nhau.
1/12/15
NGƯỜI TÌNH TRONG
“NỬA HỒN THƯƠNG ĐAU”
CỦA PHẠM ĐÌNH CHƯƠNG
Lời ngỏ : “Tôi là người đàn bà sống để yêu thương và viết. Trong loạt bài Người Tình Trong Tình Khúc do tôi sưu tập và viết lại không với ý nghĩa là một công việc “thóc mách” mà viết với tâm cảm chia sẻ để chúng ta cùng chiêm nghiệm và chiêm ngưỡng những cuộc tình đẹp, mãi đẹp… dù phải chia lìa, hay vẫn có nhau bên đời này”.
Công chúng hiếm khi bắt gặp được tấm hình chụp chung cả đại gia đình như tấm hình chúng ta thấy trên gồm có Phạm Duy và người đàn bà người ta đồn chính sự phụ bạc của Khánh Ngọc khiến Phạm Đình Chương phỏng thơ Thanh Tâm Tuyền thành ca khúc “Nửa Hồn Thương Đau” thật xuất thần !
27/11/15
Niệu quản
sau Tĩnh mạch chủ dưới- Thông báo 2 trường hợp
Bs- Võ Ngọc Thạch
A report of two cases : Retrocaval Ureter
Vo Ngoc Thach
Abstract
Retrocaval Ureter or Preureteral Vena Cava
or Circumcaval Ureter is a rare congenital abnormality in which ureter is lie
behind the Vena cava, causing obstruction which leads to hydronephrosis and
lumbar pain. It occurs as a consequence of the persistence of the subcardinal
vein during embryologic development. Intravenous urography, retrograd
pyelography are main diagnostic investigations. Today, CTscan with using three-
dimensional imaging may be the procedure of choice to confirm the diagnosis and
avoid retrograd ureteropyelography. Surgical intervension is requied in most of
cases.
We present two cases of Preureteral Vena Cava which diagnosis was
confirmed by UIV and Ctscan. Open surgical managent was performed.
Postoperative recovery was uneventful.
26/11/15
Dạy
môn “Công dân và Tổ quốc”, nhưng Tổ quốc tên là gì?
Ts Hà Sĩ Phu
(Nhân ngày Nhà giáo nghĩ về việc dạy môn học Lịch sử hiện nay)
Xuất thân là một thày giáo phổ thông, rồi giảng viên đại học, rồi viết về những vấn đề chính trị xã hội, tôi rất quan tâm đến cuộc tranh luận quyết liệt về xử lý môn học Lịch sử hiện nay.
12/11/15
9/11/15
Tản mạn về phẩm chất
người Việt
Có một vài ý kiến của
một số bạn về phẩm chất của người Việt Nam, nói đúng hơn là tố chất người Việt.
Có vẻ ý kiến của những bạn này, là quy lỗi sự tồi tệ của xã hội ngày nay cho tố
chất của người Việt. Và vì thế đưa ra kết luận mà chế độ hiện nay sẽ cấp huân
chương: Dân tồi nên chế độ suy đồi thế là đúng rồi, kêu ca gì, cứ lo lầm lũi đi
cày và đóng thuế tiếp đi.
5/11/15
Thượng khách hồi đầu”
05/11/2015 - 09:44 AM
Cuộc thi nấu ăn Cái Muỗng Bạc 2015 đã vào đến vòng chung kết với chủ đề “Đại tiệc đãi thượng khách”. Thực đơn dự thi ê hề sơn hào hải vị vì ban tổ chức đã nhấn mạnh phải giả định thực khách là nguyên thủ các cường quốc hàng đầu thế giới. Nhưng dù đã nếm qua từ phở bò biển Côn Đảo đến gỏi thịt công Trường Sơn, ban giám khảo vẫn chưa hài lòng.
25/10/15
Danh ngôn?
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Có một bạn
(KHL) hỏi rằng nếu câu nói về giáo dục của ông cụ Hồ không được xem là triết
lí, thì có thể xem đó là danh ngôn không? Tôi thấy câu hỏi này thú vị, và tôi
nghĩ ngay đến một câu hỏi nghiên cứu: yếu tố nào làm cho một câu nói hay bài
diễn văn trở thành danh ngôn. Danh ngôn ở đây hiểu theo nghĩa tiếng Anh là wisdom.
Tôi phải nói rằng trong cái nhìn của cá nhân tôi, chưa có một câu nói nào của
giới lãnh đạo Việt Nam nào có thể xem là danh ngôn cả.
20/10/15
Giáo Sư, Tiến Sĩ. Giờ này anh ở đâu?
Ba Tê (theo fb Ba Tê)
Trong lịch sử phát minh, sáng chế ở Việt Nam từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945) đến nay chắc ai ai cũng biết: về Nông nghiệp có Giáo sư Lương Định Của với phát minh tạo ra nhiều giống cây trồng với năng suất cao, Giáo sư Trần Đại Nghĩalà tên tuổi lớn trong lĩnh vực chế tạo vũ khí của Việt Nam, gắn liền với những sản phẩm nổi tiếng trong lịch sử kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ thường được gọi với cái tên “ông vua” vũ khí Việt Nam, về Y học có Giáosư Đặng Văn Ngữ với việc sản xuất“nước lọc Penicillin” mà có đến 80% thương binh trở về đơn vị chiến đấu không bị cưa chân tay, Giáo sư Tôn Thất tùng với phương pháp mổ gan khô mang tên ông.
Gần đây nhất là vị giáo sư trẻ tuổi Ngô bảo Châu với công trình chứng minh “Bổ đề cơ bản cho các dạng tự đẳng cấu” do RobertLanglands và Diana Shelstad phỏng đoán.
14/10/15
KHÔNG THỂ CỨ TRẢ LỜI THEO KIỂU “KANGAROO”!
Tô Văn Trường
Nhân bàn đến thổ ngữ, thổ âm là vấn đề phổ biến của thế giới, tôi được vị trưởng thượng lưu ý là bên cạnh đócòn có vấn đề ngữ và nghĩa của các thuật ngữ. Đây làvấn đề gây ra không biết bao nhiêu sự rắc rối trong cuộc sống, nhất là trong đời sống chính trị, kinh tế, xãhội. Do không có sự giải thích rõ ràng, nên trong các văn kiện chính thức của nước ta cho đến nay có vô sốvấn đề vẫn tù mù, ai hiểu thế nào cũng được và hànhđộng thế nào cũng xong.
"Viện trợ nước ngoài có hại nhiều hơn lợi."
Facebooker Hà Vũ: Viện trợ giống như việc ta cung cấp thức
ăn cho 1 cơ thể ung thư vậy, cần cung cấp cái gì để tế bào ung thư nó ko thể ăn
được mà cơ thể hấp thu sẽ có thêm sức đề kháng và dần phục hồi nội lực, đánh
bật tế bào ung nhọt kia thì lúc đó mới có hiệu quả :D
Đó là kết luận từ vị giáo sư người Scotland Angus Deaton, sau khi
bỏ ra 35 năm để nghiên cứu các quốc gia đang phát triển.
5/10/15
“Tôi tiếp nhận toàn bộ tài sản của bố nuôi để lại, bao gồm cả con trai của ông”.
30 năm trước, vào một đêm đông lạnh, người vợ của một doanh nhân trong lúc sơ ý đã làm rơi ví ở bệnh viện. Vị doanh nhân đó vô cùng lo lắng liền đi tìm ngay trong đêm, bởi trong ví không chỉ có 10 triệu đô la Mỹ mà còn có thông tin cơ mật về thị trường vô cùng quan trọng.Lúc chạy đến bệnh viện, ông nhìn thấy một cô bé gầy gò ốm yếu run run ngồi dựa vào sát tường ngoài hành lang yên tĩnh và đang ôm chặt cái ví mà chính vợ ông đã đánh rơi.
1/10/15
25/9/15
Hoa tím ngày xưa
Theo Quan nhac blog
“Hoa tím ngày xưa” – Nhạc: Hữu Xuân, Lời thơ: Cao Vũ Huy Miên là một trong những ca khúc được thế hệ học sinh sau năm 1975 yêu thích nhất. Ca khúc được phổ thơ từ bài thơ cùng tên của Cao Vũ Huy Miên, với ca từ không thêm bớt một chữ so với bài thơ gốc, điều rất ít khi được thấy trong những ca khúc phổ thơ.
Nhắc đến “Hoa Tím ngày xưa” là nhắc đến Cao Vũ Huy Miên -Nhà thơ trưởng thành từ phong trào Thanh Niên Xung Phong cùng lứa với những nhà thơ, nhà văn nổi tiếng như: Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân,… Cao Vũ Huy Miên tên Thật là Đinh Đoan Hùng, sinh năm 1955 tại Duy Xuyên – Quảng Nam. Người ta yêu thơ của ông vì cái chất giản dị, chân tình, đằm thắm và vô cùng giầu cảm xúc. Ông làm thơ không nhiều, trong sự nghiệp sáng tác, ông chỉ xuất bản một tập thơ mang tên “Thời kỉ niệm… và Hoa tím ngày xưa”. Các bài thơ trong tập thơ này được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc. Nổi tiếng nhất phải kể đến ca khúc “Hoa tím ngày xưa”, phổ từ bài thơ cùng tên, được rất nhiều bạn trẻ thế hệ sau năm 75 yêu mến và thuộc làu. Bài thơ kể về câu chuyện tình học trò buồn và đẹp, với rất nhiều hình ảnh lãng mạn, cơn mưa, hoa tím, tiếng dương cầm… nhịp thơ 6 chữ mà réo rắt đến xao lòng. Đây chính là câu chuyện tình của ông, theo như lời tác giả kể
18/9/15
Truyền thuyết về Sofia
by Thanh Hằng
Trải qua nhiều thế kỷ, thủ đô của Bulgaria đã mang rất nhiều tên gọi khác nhau: Serdika, Serdikia, Triaditca và Sredets. Có rất nhiều truyền thuyết gắn liền với lịch sử của thành phố và tên gọi của nó. Nhân ngày 17 tháng 9, ngày của thành phố Sofia , chúng tôi quyết định cùng các bạn nhớ lại một trong những truyền thuyết đó.
17/9/15
Đạo văn
Nguyễn Hưng Quốc - đạo văn gắn liền với phương pháp giáo dục tại Việt Nam vốn, từ tiểu học đến tận đại học, chỉ đòi hỏi việc học thuộc lòng. Tự bản chất, việc học thuộc lòng là một quá trình nội tâm hoá những kiến thức từ bên ngoài. Trong việc nội tâm hoá như thế, chỉ có câu chữ là còn lại, còn nguồn gốc các câu chữ ấy, tức là xuất xứ của kiến thức, thì bị rơi rụng mất. Học sinh và sinh viên thường được điểm cao và tự hào về việc nhớ thật nhiều kiến thức nhưng lại không bao giờ bị đòi hỏi phải ghi nhận nguồn gốc của các tư liệu mình sử dụng, do đó, họ không có ý niệm rõ ràng về cái gọi là đạo văn.14/9/15
9/9/15
3 câu chuyện nhân văn sâu sắc
Tác giả: Yi Ming, Vision Times | Dịch giả: Jessica
1, Một người đàn ông trẻ
không thể nuôi dưỡng người mẹ già nữa nên anh quyết định mang bà vào núi ở gần
nhà mình và bỏ bà ở đó.
Khi trời bắt đầu tối
anh nói với mẹ rằng anh muốn đưa bà ra ngoài đi dạo. Anh cõng mẹ trên lưng và
đi theo con đường dẫn vào núi, anh đi xa hơn mọi lần để chắc rằng mẹ sẽ không
thể tìm được đường về.
8/9/15
4
Điều thú vị trong 9 bài hát nổi tiếng của Trịnh Công Sơn
Mỗi ca khúc của Trịnh đều có rất nhiều điều thú vị xung quanh nó.
Trịnh Công Sơn đã để lại cho nền âm nhạc Việt Nam khoảng 600 ca khúc có giá trị. Những bài hát của ông như: Cát bụi, Biển nhớ, Diễm xưa… đã trở thành những giai điệu ‘nằm lòng’ của nhiều thế hệ người Việt Nam. Nhân kỷ niệm 12 năm ngày mất Trịnh Công Sơn (1/4/2001 -1/4/2013), xin điểm lại những điều thú vị nhất xung quanh các ca khúc nổi tiếng của ông.
7/9/15
Bá Nha và Tử Kỳ – Ngậm ngùi tình bạn tri âm
Bá Nha họ Du tên Thụy, người ở Sính Đô nước Sở (nay là phủ Kinh Châu, tỉnh Hồ Quảng). Tuy là người nước Sở, nhưng làm quan cho nước Tấn, chức Thượng Đại Phu.
5/9/15
Nghề y chua chát
Bs. Lê Đình Phương
21/08/2015 - 15:47 PM
Trong khung cảnh bức bối và trên nền tảng của một xã hội đang mục nát về đạo đức, người ta không còn tin nhau nữa. Lòng trắc ẩn, tình đồng loại, sự chia sẻ, biết ơn… dễ dàng biến mất, nhường chỗ cho bạo lực, nghi hoặc, hung hãn. Nên mới có việc mẹ bệnh nhi tát vào mặt bác sĩ của con mình, nên mới có việc nhân viên y tế bị đâm chết, hay bị đổ xăng thiêu sống…
3/9/15
- (Thông tin trên mạng)
Kì thực, ẩm thực Việt sở hữu nhiều món ăn rất "độc", không chỉ mang hương vị độc đáo mà còn chứa độc tố thực sự gây nguy hiểm cho sức khỏe.Hiếm có quốc gia nào có nền ẩm thực độc đáo như ở Việt Nam. Kì thực, ẩm thực Việt sở hữu nhiều món ăn rất "độc", không chỉ mang hương vị độc đáo mà còn chứa độc tố thực sự gây nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí tính mạng nếu không được xử lý đúng cách.
2/9/15
Nỗi ám ảnh của quá khứ
Trần Quốc Vượng
Trần Quốc Vượng
Nước Việt Nam ta hiện là một quốc gia kém phát triển về mọi mặt, vừa lạc hậu, vừa lạc điệu với một thế giới nhìn chung đã và đang phát triển rất nhanh, đặc biệt từ nửa sau thế kỷ 20.
Tạm bỏ qua một bên mọi sự “giải thích”, nào đổ tội cho phong kiến đế quốc, thực dân bành trướng, thiên tại, địch hoạ, chiến tranh, cách mạng, nào viện dẫn sai lầm chủ quan của những người cầm nắm vận mệnh quốc gia mấy chục năm qua, v.v… tình trạng ấy là không bình thường, gây nên một bức xúc tâm lý, một nỗi đau thân thể, một nhức nhối thân xác và tâm linh, buộc KẺ SĨ và NGƯỜI DÂN, vừa gian khổ kiếm sống, vừa suy nghĩ đêm ngày, tìm cách khắc phục và vượt qua tình trạng tủi nhục này…
20/8/15
Học sinh Nhật Bản học môn đạo đức như thế nào?
Trúc Nguyễn
Khi cầm tờ hộ chiếu mang quốc tịch Việt Nam bước ra khỏi cửa khẩu, chúng ta
bị người ngoài săm soi bất nhã, trong khi người Nhật đi đến đâu cũng nhận được
sự đón chào yêu mến, nguyên nhân là do đâu? Dù chưa có nghiên cứu hay số liệu
chính thống nào được công bố nhưng ai cũng phải thừa nhận (dù đau đớn) rằng
nguyên do chính không phải là chuyện giàu nghèo mà chính là ở chỗ phẩm giá con
người: đạo đức nhân cách của người Nhật và người Việt Nam là ở hai đầu của một
cán cân lệch!
19/8/15
Giải cứu binh nhì Ryan
Đào hiếu
Tất nhiên tôi không có ý định kể lại câu chuyện trong phim Giải Cứu Binh Nhì Ryan của đạo diễnSteven Spielberg, do diễn viên Tom Hanks thủ vai chính.
Và tôi cũng không muốn làm công việc của một người phê bình điện ảnh để phân tích xem phim hay, dở thế nào.
Nhưng từ lâu tôi vẫn ôm ấp ý định viết về bộ phim nổi tiếng này, bởi vì ở Việt Nam, thời chiến tranh chống Mỹ cũng từng có một câu chuyện mang một thứ triết lý nhân bản kiểu như vậy nhưng lại là một thứ nhân bản lộn đầu. Nó bị đẻ ngược, với hai chân ra trước. Nó là một thứ nhân bản màu máu, mang diện mạo của “chiến tranh nhân dân” trong khi thứ nhân bản trong phim Giải Cứu binh Nhì Ryan có màu xanh của biển cả và bầu trời.
17/8/15
16/8/15
Người đầu tiên 'tìm' ra đỉnh Everest
Trước Radhanath Sikdar - một nhà toán học người Ấn Độ - không ai biết Everest có thể đạt tới 8.840m vào năm 1852 và là đỉnh núi cao nhất thế giới.
Câu chuyện bắt đầu vào vào năm 1802, khi công cuộc tìm kiếm đỉnh núi cao nhất thế giới được khởi xướng tại Madras, Ấn Độ bởi William Lambton, một sĩ quan quân đội Anh. Hàng nghìn người tại đây tham gia và công cuộc tìm kiếm này được đặt tên là Great Trigonometrical Survey (GTS) vào năm 1819.
Điểm thi chót vót vẫn không cách nào sánh nổi thế giới
- Tấm bằng y dược của Việt Nam không được công nhận trên thế giới, ngoài một số quốc gia châu Phi và bán đảo Ả rập trước đây
Với sự thay đổi bước ngoặt lịch sử của Bộ Giáo dục & Đào tạo, điểm đầu vào xét tuyển ĐH (nguyện vọng 01) năm nay đang tập trung sự thu hút của toàn xã hội. Không ngoài dự đoán đã thành thông lệ từ nhiều năm, điểm đầu vào ngành y dược sẽ vẫn cao chót vót, và năm nay lại có khả năng sẽ cao hơn nữa. Bên cạnh những thí sinh tuyển thẳng, cử tuyển, hoặc được điểm cộng ưu tiên, nhiều tranh cãi là các thí sinh đạt điểm cao nhưng tâm lý vẫn… rối bời.
14/8/15
Những ngày 19 tháng 8 trong lịch sử
Trong những ngày của một năm, có lẽ ngày 19 tháng 8 là ngày kỷ niệm nhiều sự kiện lịch sử nhất. Nhìn lại những sự kiện xảy ra vào những ngày 19 tháng 8 trong một thế kỷ qua (từ 1914 đến 2014), thấy phần lớn là những sự kiện mang tính bạo lực và tàn phá. Xin liệt kê (chắc vẫn chưa đầy đủ) những sự kiện này.
MẶT THẬT CỦA KẺ SĨ
NGUYỄN GIA KIỂNG
Ông Bùi Tín sinh ra trong một gia đình Nho Giáo truyền thống. Thân sinh ông là Bùi Bằng Đoàn, làm thượng thư (bộ trưởng) trong triều đình Huế. Cách mạng tháng 8 bùng ra lúc cậu Bùi Đường ấm, sau này đổi tên là Bùi Tín, mới vừa 19 tuổi. Ông Bùi Bằng Đoàn, nổi tiếng thanh liêm và học giỏi, trở thành chủ tịch quốc hội đầu tiên của chế độ Việt nam Dân Chủ Cộng Hòa, một chức vụ hữu danh vô thực. Ông Bùi Bằng Đoàn chỉ ở đó để đem lại cho chính phủ Hồ Chí Minh một bộ mặt tri thức và đoàn kết dân tộc. Ông Bùi Bằng Đoàn tham gia chính quyền Việt Minh vì sợ hơn là vì nhiệt tình. Ông Phạm Quỳnh, thủ tướng Nam Triều, đã bị giết, như nhiều quan chức triều đình Huế khác.
11/8/15
Lựa chọn của nhân dân
Gs Nguyễn Văn Tuấn
Một trong những phát biểu rất quen thuộc mà chúng ta hay đọc và nghe được là nhân danh “nhân dân”. Ví dụ như người ta nói rằng con đường đi lên XHCN là do đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Hay như mới đây nhất là “câu kinh” của những người muốn xây dựng tượng đài 1400 tỉ đồng là nhằm đáp ứng nguyện vọng và ý muốn của quần chúng. Nhưng rất tiếc đó là một nguỵ biện khá thô thiển, và trong cái note này, tôi sẽ giải thích tại sao
10/8/15
Nỗi buồn “người Việt ít đọc sách”
Song Chi
Người Na Uy thích đọc crime
Thường xuyên dạo qua các cửa hàng sách ở Oslo hoặc ghé Thư viện lớn Deichmanske ở khu trung tâm thành phố để mượn sách, đĩa DVD phim, âm nhạc, tôi nhận thấy sách thuộc thể loại crime fiction-tiểu thuyết trinh thám, điều tra vụ án các loại, chiếm khá nhiều trên các kệ. Từ những tác giả thuộc hàng best seller của thế giới: James Patterson, Harlen Coben, Lee Child, John Grisham, Mo Hayder, John LeCarre…cho tới các tác giả Bắc Âu: Jo Nesbø, Liza Marklund, Camilla Läckberg, Hakan Nesser…Đi trên xe bus, metro, xe điện…nếu thấy một người Na Uy nào đó đang đọc sách thì chín trong mười trường hợp là một cuốn thể loại crime.
6/8/15
3/8/15
Lần đầu tiên Việt Nam nuôi cấy thành công đông trùng hạ thảo
Các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu thành công quy trình nuôi cấy sinh khối hệ sợi loài đông trùng hạ thảo Cordyceps Sinensis nguồn gốc từ Tây Tạng.
Đông trùng hạ thảo. Ảnh: Nepl.
|
Báo cáo “Nghiên cứu quy trình nuôi cấy sinh khối hệ sợi và khảo sát một số hoạt tính sinh học của các cao chiết từ sinh khối nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps Sinensis)” do tiến sĩ Trương Bình Nguyên, tiến sĩ Đinh Minh Hiệp và phó giáo sư, tiến sĩ Lê Huyền Ái Thúy thực hiện đã được hội đồng khoa học của Sở Khoa học - Công nghệ TP HCM đánh giá cao về tính ứng dụng.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)